A
Thế rồi cái giây phút mong đợi của tôi cũng đến. Cậu ấy bị giảng viên trên tour mắng một trận làm tôi hả hê vô cùng. Thầy bắt cậu ấy lên phía trước , trong vai trò của thầy để thuyết minh về Chùa Phước Hải bên gốc đường Mai Thị Lựu mà đoàn xe chúng tôi vừa đi qua. Có một sự khoái trá không hề nhẹ ở trong tôi. Cậu ấy thậm chí còn không nghe thấy đánh động đến tên của mình. Một học viên không giống ai, lên xe là ngã đùng ra ngủ, bỏ mặc những lời lẽ thuyết minh cất cánh bay bổng của thầy cứ dõng dạt cất lên. Tôi phải lay mạnh để nhắc cho cậu ấy tỉnh, vẻ mặt bơ phờ chả hay biết gì. Cậy ấy bị gọi lên đứng để thuyết minh khiến tôi không khỏi bật cười. Lúc đó tôi nghĩ. Cái tên này nếu mà không phải đi học để trốn nghĩa vụ quân sự thì cũng là một cậu ấm của một gia đình nào đó mà thôi. Nghe cậu thuyết mình về Chùa mà chẳng ăn nhập vào đâu, cứ như là khi tôi ngồi trong quán nhậu Ca 3 vậy. Giọng nói thì cọc lóc. Cậu nói về Chùa mà cứ nói về đời. Tôi có thể chắc với các bạn một điều rằng cậu ấy cũng chẳng biết Chùa Phước Hải ở đâu. cậu không nói được những kiến khúc, những giá trị lịch sử cổ xưa của nó mà cứ vòng vo tam quốc, nào là dô Chùa thắp nhang, Chùa có ông Phật Tích Ca, kể một lèo như học vẹt về bộ Di Đà Tam Tông khiến ai cũng dở khóc dở cười. Trong khi cái điểm nhấn quan trọng đó chính là Chùa Thờ Ngọc Hoàng do người Hoa Minh Hương xây dựng trong giai đoạn lịch sử di dân về phương Nam vì không khuất phục Nhà Thanh. Điều đáng nói đó không phải là bộ Di Đà Tam Tông, hay Hoa Nghiêm Tam Thánh hay bất cứ Chư Vị thờ tự phổ biến nào cả. Có lẽ cậu ấy còn phiêu diêu trong giấc ngủ, không thì cũng là một tên lười biếng học hành mà thôi. Thầy cướp micro và nghía bảng tên rồi bắt bí bằng một câu hỏi Chùa Phước Hải thờ ai vậy . Cậu lơ ngơ không biết trả lời ra làm sao và đảo ánh mắt để tìm sự cứu bồ. Có ai đó đã nhắc cậu ấy tên ” Ngọc Hoàng” , nhưng không vì thế mà thầy giáo bỏ qua. Thầy đuổi cậu về chỗ và cảnh báo về việc làm chuyện riêng đó là nghe nhạc và ngủ. Tôi thì cảm thấy mắc cười không thôi. Không ngờ ngay cả khi quê, cái gương mặt ấy vẫn còn đẹp trai dữ dội. Tôi dấu nụ cười ra ngoài khung cửa. Nghĩ lại cũng còn tấy mắc cười làm sao! Cậu ấy nói chùa có ông Phật Tổ, nào là Bà Bồ Tát. Vẫn đúng ở chỗ là Đức Quán Thế Âm tay cầm tịnh bình có một nhành liễu. Nếu đi học chỉ để biết được những điều này thì có lẽ tôi nên ở nhà coi phim Tây Du Ký. Ắt hẳn khi nói tới đó, cậu ấy cũng chẳng thế biết được ý nghĩa của nhành dương liễu là như thế nào. Cũng không dành nhiều thời gian cho việc cười nhạo thầm kín đó. Tôi lật tìm trong bài chuẩn bị của mình để tìm đúng trang soạn mà tôi đã đánh máy về Chùa Phước Hải trong một quyển tài liệu đầy ắp những trang A4 đã được đóng tập chỉnh chu. Tôi đặt nhẹ qua đùi cho cậu ấy
– Hy không có soạn bài hả? Tôi dành một vẻ cảm thông. Hy cười cười, có một chút xấu hổ. Cậu trả lời
– Toàn mượn USB về in thôi
– Ít ra cũng phải đọc chứ
Kỳ thực. Nếu là tôi thì tôi cũng sẽ muốn biết tên của người đã biết tên mình theo nguyên tắt xã giao thông thường. Đằng này cậu ấy chẳng buồn để hỏi cái tên của tôi. Hỏi tới thì trả lời, ko hỏi tới thì thôi. Thoạt đầu tôi còn nghĩ cậu ấy không hợp với ngành du lịch, từ tác phong diễn giải cho đến ngôn ngữ hình thể biểu đạt trước công chúng còn vụng về lắm. Nếu đây là một cái tour đầu tiên, hoặc trong thời kỳ trứng nước mới bước chân vào trường thì chẳng nói làm chi. Gần hết một năm học rồi mà. Thú thật. Thưởu ban đầu tôi cũng rung lắm. Đứng trên giảng đường cầm cái micro thì ko cách nào dấu đi cái run của mình. Micro bần bật như thể là lần đầu tiên lén sờ vào 1 cái dương vật của một người con trai vậy. Ấy thế mà chỉ sau một thời gian. Tôi lại là một hoạt náo viên năng nổ nhất trong lớp. Tôi có thể đan xen vừa thuyết minh vừa hát, lại còn múa Lâm Thôn làm bao nhiêu người trầm trồ nữa đấy chứ. Không những thế mà tôi còn lôi kéo thêm bao nhiêu là gương mặt lên bục giảng để cùng múa nhăn múa cuội mà bên dưới chúng bạn ôm bụng cười sặc sụa. Còn cái cậu này không biết giai đoạn đào tạo đã đi đến đâu rồi mà sao những kỷ năng thiếu hẳn đi. Mà cho dù thế nào thì mẫu người lý tưởng của tôi cũng không chắc là đẹp trai và học giỏi. Chỉ với cái gương mặt và body của cậu ấy thôi là tôi đã muốn tựa vào lắm rồi
Các bạn biết không? Quyển tài liệu của tôi dầy và đầy đủ bao nhiêu thì quyển tài liệu của cậu ấy mỏng và thiếu nhiều đi bấy nhiêu, chỉ là những ghi chép chung chung rất là hạn hẹp kiến thức. Tôi có thể nói với các bạn rằng chủ nhân thật sự của những bài viết này chắc là down nguyên văn từ trên mạng xuống, không phải là dầy công tìm tòi đâu
Hy nhấc quyển tập của tôi lên và dùng ngón tay diễn đạt cho sự dầy cộm của nó. Cậu mỉm môi một cái
– Dầy ghê hen
Tôi khiêm tốn nói
– Thật ra cũng chỉ down từ các trang mạng về. Cũng mới đọc đến Tượng Chúa Ki Tô. Chùa thì Long có thể đọc dễ thuộc hơn, nhưng bên Công Giáo thì còn yếu lắm. Hy bèn quay sang hỏi
– Vậy Long muốn hiểu điều gì?
Tôi trần mắt ngạc nhiên. Trời. Chả lẽ một người ậm ờ lủng củng như cậu ấy mà tỏ ra là một người có thể bổ sung những kiến thức còn yếu kém của tôi được hay sao? Chỉ là một sự khiêm tốn nên mới nói thế thôi mà. Lẽ nào Hy là một con chiên ngoan đạo. Thế chẳng phải hỏi về Công Giáo với cậu ấy đâm ra mình hàn lâm lắm không? Tôi bắt đầu nghĩ ra chuyện bắt bí cậu ấy bằng hai câu hỏi mà có lẽ cho dù ở trong một tiết học Tôn Giáo tôi cũng chưa bao giờ dám hỏi giáo viên của mình. Để xem tên Hy khờ khạo này sẽ đối đáp ra thế nào nhé
– Thật ra thì Long không hiểu vấn đề này..
Tôi nuốt nước miếng và nói tiếp
– Trong môn Tôn Giáo của mình học có nói về đạo Thiên Chúa, Long cũng am hiểu 10 điều răn của Chúa. Chỉ có thắc mắc một điều là điều răn thứ 5 là ” không được giết người” . Nhưng mà khi Long đọc một tài liệu của Kinh Cựu Ước đó thì….
– Hiểu Long muốn hỏi gì rồi. Hy xòe bàn tay ngắt lời tôi. Cậu ấy thậm chí còn không để tôi nói lên sự mâu thuẫn giữa điều răn điều dạy của chúa Jesu. Và cái chết của Thái Tử con vua Ai Cập trong lúc Chúa dẫn các con chiên của Ngài ra khỏi thành Ai Cập. Chúa Jesu có bảo hãy lấy máu của con chiên bôi vào cửa để cho Ngài biết căn nhà nào của người Ai Cập, căn nhà nào của người Israel. Chúa còn bảo rằng Ngài sẽ giết tất cả các con trưởng, kể cả con trưởng của Vua Ai Cập. Ngày hôm sau thì cả thành Ai Cập chìm trong biển máu. Thật không ngờ là câu hỏi của tôi lại bị cậu ấy cắt lời. Và không còn gì hoài nghi hơn nữa về Hy. Cậu ấy quả thật là người theo đạo Công Giáo. Các bạn biết không? Hy trả lời rằng Chúa có quyền năng sinh ra chúng ta và Chúa có quyền năng lấy đi sinh mạng chúng ta
Tôi hiểu rằng. Vấn đề tôn giáo nhạy cảm, mình không nên đào bới xâu xa nữa. Bởi lẽ. Ngay cả khi ngồi trong giảng đường trước một tiết học tôn giáo, chính giảng viên cũng không quá đào sâu vào lĩnh vực này, cho dù đó là Đạo Phật. Chuyện kinh Cựu Ước và kinh Tân Ước chỉ là quá trình mài mò của một người ham học hỏi trao dồi kiến thức thêm của tôi mà thôi. Hơn ai hết. Tôi cũng ý thức được rằng một người hướng dẫn viên vốn không phải là một người truyền giáo. Chúng ta chỉ nên nói với nhau về những gì giản đơn dễ hiểu. Há chẳng phải tự mình đào sâu để tự làm mờ nhạt một cảm tình mới vừa chớm nở với Hy sao. Tôi biết Hy là người Công Giáo kể từ đó. Câu hỏi thứ hai mà tôi đành gác lại đó chính là liên quan đến bộ môn Pháp Luật ở trong trường về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo mà có lẽ bây giờ tôi chẳng còn nhớ điều nào khoảng nào nữa rồi. Bởi lẽ khi đưa bộ môn này vào chương trình giảng dạy. Các bậc giáo dục đã nghĩ đến chuyện cần thiết để trang bị kiến thức cho một hướng dẫn viên trong lĩnh vực đó. Dù rằng ko mấy chuyên sâu như ngành luật hiện hành. Tôi nhớ là ở một điều gì đó có nói về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo ” Một người Việt Nam có thể theo hoặc không theo một tôn giáo nào, không ai được phép xâm phạm đến quyền tự do đó”. Vậy là câu hỏi mà tôi định hỏi Hy là một người ngoại đạo khi muốn kết hôn với người Thiên Chúa Giáo, tại sao họ phải buột học giáo điều và có những quy cũ giống như là phải theo đạo Thiên Chúa như vậy. Thiết nghĩ nếu tôi có hỏi cũng chẳng đánh động tới ai. Và khi đó. Nếu tôi có được cái may mắn làm người yêu của Hy cũng sẵn lòng theo Đạo của Hy. Nghĩ mọi chuyện cũng thật là viễn vông . Tự mình nghĩ ra để làm vui bản thân. Tôi mỉm cười buâng quơ, cho khoảnh khắc im lặng trôi đi. Tiếng của thầy vẫn vang lên trên suốt dọc dài hành trình. Cầu Sài Gòn hiện ra trước mắt tôi. Hai bên đường đã dần nổi lên sự tấp nập của một thành phố đang trên đà phát triển. Thầy lại nói cho chúng tôi nghe về cầu Sài Gòn, tiếp nối là những trận đánh trên cầu Rạch Chiếc ở cửa ngõ phía Đông trong những năm tháng tiến gần đến ngày mùa xuân Đại Thắng. Tôi cảm nhận được một chất văn rất đổi tự hào, như lòng yêu Nước của chính Thầy thổi hồn vào những lời lẽ vậy
– Hy không có soạn bài hả? Tôi dành một vẻ cảm thông. Hy cười cười, có một chút xấu hổ. Cậu trả lời
– Toàn mượn USB về in thôi
– Ít ra cũng phải đọc chứ
Kỳ thực. Nếu là tôi thì tôi cũng sẽ muốn biết tên của người đã biết tên mình theo nguyên tắt xã giao thông thường. Đằng này cậu ấy chẳng buồn để hỏi cái tên của tôi. Hỏi tới thì trả lời, ko hỏi tới thì thôi. Thoạt đầu tôi còn nghĩ cậu ấy không hợp với ngành du lịch, từ tác phong diễn giải cho đến ngôn ngữ hình thể biểu đạt trước công chúng còn vụng về lắm. Nếu đây là một cái tour đầu tiên, hoặc trong thời kỳ trứng nước mới bước chân vào trường thì chẳng nói làm chi. Gần hết một năm học rồi mà. Thú thật. Thưởu ban đầu tôi cũng rung lắm. Đứng trên giảng đường cầm cái micro thì ko cách nào dấu đi cái run của mình. Micro bần bật như thể là lần đầu tiên lén sờ vào 1 cái dương vật của một người con trai vậy. Ấy thế mà chỉ sau một thời gian. Tôi lại là một hoạt náo viên năng nổ nhất trong lớp. Tôi có thể đan xen vừa thuyết minh vừa hát, lại còn múa Lâm Thôn làm bao nhiêu người trầm trồ nữa đấy chứ. Không những thế mà tôi còn lôi kéo thêm bao nhiêu là gương mặt lên bục giảng để cùng múa nhăn múa cuội mà bên dưới chúng bạn ôm bụng cười sặc sụa. Còn cái cậu này không biết giai đoạn đào tạo đã đi đến đâu rồi mà sao những kỷ năng thiếu hẳn đi. Mà cho dù thế nào thì mẫu người lý tưởng của tôi cũng không chắc là đẹp trai và học giỏi. Chỉ với cái gương mặt và body của cậu ấy thôi là tôi đã muốn tựa vào lắm rồi
Các bạn biết không? Quyển tài liệu của tôi dầy và đầy đủ bao nhiêu thì quyển tài liệu của cậu ấy mỏng và thiếu nhiều đi bấy nhiêu, chỉ là những ghi chép chung chung rất là hạn hẹp kiến thức. Tôi có thể nói với các bạn rằng chủ nhân thật sự của những bài viết này chắc là down nguyên văn từ trên mạng xuống, không phải là dầy công tìm tòi đâu
Hy nhấc quyển tập của tôi lên và dùng ngón tay diễn đạt cho sự dầy cộm của nó. Cậu mỉm môi một cái
– Dầy ghê hen
Tôi khiêm tốn nói
– Thật ra cũng chỉ down từ các trang mạng về. Cũng mới đọc đến Tượng Chúa Ki Tô. Chùa thì Long có thể đọc dễ thuộc hơn, nhưng bên Công Giáo thì còn yếu lắm. Hy bèn quay sang hỏi
– Vậy Long muốn hiểu điều gì?
Tôi trần mắt ngạc nhiên. Trời. Chả lẽ một người ậm ờ lủng củng như cậu ấy mà tỏ ra là một người có thể bổ sung những kiến thức còn yếu kém của tôi được hay sao? Chỉ là một sự khiêm tốn nên mới nói thế thôi mà. Lẽ nào Hy là một con chiên ngoan đạo. Thế chẳng phải hỏi về Công Giáo với cậu ấy đâm ra mình hàn lâm lắm không? Tôi bắt đầu nghĩ ra chuyện bắt bí cậu ấy bằng hai câu hỏi mà có lẽ cho dù ở trong một tiết học Tôn Giáo tôi cũng chưa bao giờ dám hỏi giáo viên của mình. Để xem tên Hy khờ khạo này sẽ đối đáp ra thế nào nhé
– Thật ra thì Long không hiểu vấn đề này..
Tôi nuốt nước miếng và nói tiếp
– Trong môn Tôn Giáo của mình học có nói về đạo Thiên Chúa, Long cũng am hiểu 10 điều răn của Chúa. Chỉ có thắc mắc một điều là điều răn thứ 5 là ” không được giết người” . Nhưng mà khi Long đọc một tài liệu của Kinh Cựu Ước đó thì….
– Hiểu Long muốn hỏi gì rồi. Hy xòe bàn tay ngắt lời tôi. Cậu ấy thậm chí còn không để tôi nói lên sự mâu thuẫn giữa điều răn điều dạy của chúa Jesu. Và cái chết của Thái Tử con vua Ai Cập trong lúc Chúa dẫn các con chiên của Ngài ra khỏi thành Ai Cập. Chúa Jesu có bảo hãy lấy máu của con chiên bôi vào cửa để cho Ngài biết căn nhà nào của người Ai Cập, căn nhà nào của người Israel. Chúa còn bảo rằng Ngài sẽ giết tất cả các con trưởng, kể cả con trưởng của Vua Ai Cập. Ngày hôm sau thì cả thành Ai Cập chìm trong biển máu. Thật không ngờ là câu hỏi của tôi lại bị cậu ấy cắt lời. Và không còn gì hoài nghi hơn nữa về Hy. Cậu ấy quả thật là người theo đạo Công Giáo. Các bạn biết không? Hy trả lời rằng Chúa có quyền năng sinh ra chúng ta và Chúa có quyền năng lấy đi sinh mạng chúng ta
Tôi hiểu rằng. Vấn đề tôn giáo nhạy cảm, mình không nên đào bới xâu xa nữa. Bởi lẽ. Ngay cả khi ngồi trong giảng đường trước một tiết học tôn giáo, chính giảng viên cũng không quá đào sâu vào lĩnh vực này, cho dù đó là Đạo Phật. Chuyện kinh Cựu Ước và kinh Tân Ước chỉ là quá trình mài mò của một người ham học hỏi trao dồi kiến thức thêm của tôi mà thôi. Hơn ai hết. Tôi cũng ý thức được rằng một người hướng dẫn viên vốn không phải là một người truyền giáo. Chúng ta chỉ nên nói với nhau về những gì giản đơn dễ hiểu. Há chẳng phải tự mình đào sâu để tự làm mờ nhạt một cảm tình mới vừa chớm nở với Hy sao. Tôi biết Hy là người Công Giáo kể từ đó. Câu hỏi thứ hai mà tôi đành gác lại đó chính là liên quan đến bộ môn Pháp Luật ở trong trường về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo mà có lẽ bây giờ tôi chẳng còn nhớ điều nào khoảng nào nữa rồi. Bởi lẽ khi đưa bộ môn này vào chương trình giảng dạy. Các bậc giáo dục đã nghĩ đến chuyện cần thiết để trang bị kiến thức cho một hướng dẫn viên trong lĩnh vực đó. Dù rằng ko mấy chuyên sâu như ngành luật hiện hành. Tôi nhớ là ở một điều gì đó có nói về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo ” Một người Việt Nam có thể theo hoặc không theo một tôn giáo nào, không ai được phép xâm phạm đến quyền tự do đó”. Vậy là câu hỏi mà tôi định hỏi Hy là một người ngoại đạo khi muốn kết hôn với người Thiên Chúa Giáo, tại sao họ phải buột học giáo điều và có những quy cũ giống như là phải theo đạo Thiên Chúa như vậy. Thiết nghĩ nếu tôi có hỏi cũng chẳng đánh động tới ai. Và khi đó. Nếu tôi có được cái may mắn làm người yêu của Hy cũng sẵn lòng theo Đạo của Hy. Nghĩ mọi chuyện cũng thật là viễn vông . Tự mình nghĩ ra để làm vui bản thân. Tôi mỉm cười buâng quơ, cho khoảnh khắc im lặng trôi đi. Tiếng của thầy vẫn vang lên trên suốt dọc dài hành trình. Cầu Sài Gòn hiện ra trước mắt tôi. Hai bên đường đã dần nổi lên sự tấp nập của một thành phố đang trên đà phát triển. Thầy lại nói cho chúng tôi nghe về cầu Sài Gòn, tiếp nối là những trận đánh trên cầu Rạch Chiếc ở cửa ngõ phía Đông trong những năm tháng tiến gần đến ngày mùa xuân Đại Thắng. Tôi cảm nhận được một chất văn rất đổi tự hào, như lòng yêu Nước của chính Thầy thổi hồn vào những lời lẽ vậy