F
fxvnpg
Guest
Bản tin thị trường forex - Ngày 19/7, tại lễ tuyên dương gần 500 học sinh giỏi năm học 2016-2017 của TP HCM, Trần Phan Thanh Hải (học sinh lớp 10 trường THPT Marie Curie) nhận được nhiều cảm tình, nhiều tiếng vỗ tay, khi cậu xuất hiện trên chiếc xe lăn.
16 tuổi, song Hải trông như học sinh cấp 1 do bị bại liệt từ bé. Nam sinh nhận được bằng khen ở lĩnh vực nghiên cứu khoa học, với sản phẩm Robot hỗ trợ đa ngành nghề dành cho người bị bại liệt.
Xem thêm: Thị trường forex
"Bị liệt đôi chân, đôi tay và lưng rất yếu nên em hiểu được cảm giác khó khăn của những bạn khuyết tật trong sinh hoạt, học hành. Sáng chế này coi như giúp ích cho em và chia sẻ khó khăn với nhiều bạn khác", Hải chia sẻ.
Vốn là học sinh giỏi môn Vật lý, Hải hay tìm tòi về máy móc, cơ khí, rất hứng thú khi bắt tay làm sản phẩm robot. Công đoạn khó khăn nhất là làm cho robot cử động được bằng cử chỉ mắt của người khuyết tật, thông qua thiết bị dạng "ống nhòm".
Ngoài ra, Hải còn nâng cấp robot để người khuyết tật có thể điều khiển thông qua điện thoại di động. Hỗ trợ Hải về công nghệ trong dự án này là cậu bạn cùng lớp Nguyễn Lâm Tường.
"Từ nhỏ, em đi đâu cũng phải có mẹ, dù việc nhỏ hay lớn. Em hy vọng, với con robot này em có thể tự chăm sóc được mình để mẹ đỡ vất vả", Hải nói và chia sẻ "ước mơ lớn nhất của em là trở thành kỹ sư".
Xem thêm: San forex
Ngồi hàng ghế sau cùng hội trường, bà Phan Thị Huỳnh Mai (mẹ của Hải) mắt đỏ hoe khi cố kìm nén những giọt nước mắt vui sướng. Suốt mười mấy năm ròng bà vừa là mẹ, vừa là bạn đồng hành của Hải trong học hành, thi cử.
16 tuổi, song Hải trông như học sinh cấp 1 do bị bại liệt từ bé. Nam sinh nhận được bằng khen ở lĩnh vực nghiên cứu khoa học, với sản phẩm Robot hỗ trợ đa ngành nghề dành cho người bị bại liệt.
Xem thêm: Thị trường forex
"Bị liệt đôi chân, đôi tay và lưng rất yếu nên em hiểu được cảm giác khó khăn của những bạn khuyết tật trong sinh hoạt, học hành. Sáng chế này coi như giúp ích cho em và chia sẻ khó khăn với nhiều bạn khác", Hải chia sẻ.
Vốn là học sinh giỏi môn Vật lý, Hải hay tìm tòi về máy móc, cơ khí, rất hứng thú khi bắt tay làm sản phẩm robot. Công đoạn khó khăn nhất là làm cho robot cử động được bằng cử chỉ mắt của người khuyết tật, thông qua thiết bị dạng "ống nhòm".
Ngoài ra, Hải còn nâng cấp robot để người khuyết tật có thể điều khiển thông qua điện thoại di động. Hỗ trợ Hải về công nghệ trong dự án này là cậu bạn cùng lớp Nguyễn Lâm Tường.
"Từ nhỏ, em đi đâu cũng phải có mẹ, dù việc nhỏ hay lớn. Em hy vọng, với con robot này em có thể tự chăm sóc được mình để mẹ đỡ vất vả", Hải nói và chia sẻ "ước mơ lớn nhất của em là trở thành kỹ sư".
Xem thêm: San forex
Ngồi hàng ghế sau cùng hội trường, bà Phan Thị Huỳnh Mai (mẹ của Hải) mắt đỏ hoe khi cố kìm nén những giọt nước mắt vui sướng. Suốt mười mấy năm ròng bà vừa là mẹ, vừa là bạn đồng hành của Hải trong học hành, thi cử.