Hiểu rõ về viêm loét dạ dày tá tràng để điều trị hiệu quả

  • Người đăng abcdeq
  • Start date
callboy sai gon top bot
callboy sai gon top bot
trai bao
trai bao
trai bao sai gon
trai bao
A

abcdeq

Guest
Viêm loét dạ dày - tá tràng, là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi nhưng người lớn chiếm tỷ lệ cao hơn trẻ con. Đặc điểm của bệnh là tùy theo các vị trí của viêm và loét khác nhau mà có các tên gọi là viêm dạ dày, viêm hang vị, viêm tâm vị, viêm bờ cong nhỏ hoặc loét bờ cong nhỏ, loét hang vị, loét tiền môn vị, viêm loét tá tràng (hành tá tràng) hoặc viêm cả dạ dày và hành tá tràng.



1. Dấu hiệu và triệu chứng của viêm loét tá tràng


  • Vùng bụng trên (thượng vị) đau, ợ hơi, ợ chua, nóng rát, đau từng cơn lúc đói hoặc vào ban đêm. Bệnh nhân có thể buồn nôn, đầy bụng, chậm tiêu. Khi ăn vào, cơn đau có thể dịu đi. Nếu uống thuốc chữa dạ dày thì giảm đau rõ rệt. Nếu người bệnh đi đi ngoài phân đen như bã cà phê, có mùi khắm thì có thể đã bị chảy máu dạ dày.
  • Mất ngủ hoặc giấc ngủ bị ngắt quãng, hay chập chờn về đêm.
  • Khoảng 20% bệnh nhân bị loét dạ dày - tá tràng nhưng không hề có triệu chứng, mà người bệnh vào viện vì các biến chứng như: xuất huyết đường tiêu hóa, thủng dạ dày hoặc hẹp môn vị, hoặc nội soi kiểm tra phát hiện ra bệnh.




2. Nguyên nhân gây nên viêm loét tá tràng

Thuốc gây ra thương tổn cho niêm mạc dạ dày
Có ba loại thuốc chủ yếu dễ gây ra tổn thương cho niêm mạc dạ dày, đó là: nhóm axit acetylsalicylic ví dụ như Aspirin; hai là các loại thuốc chống viêm, chữa khớp; ba là thuốc hormone như sterol. Vì vậy cho nên nên hạn chế tránh dùng những loại thuốc này. Nếu cần thiết phải dùng thì nên khống chế liều lượng và liệu trình, tốt nhất là uống sau khi ăn.

Vi khuẩn Helicobacter pylori gây ra viêm loét đường ruột

Vi khuẩn Helicobacter pylori và do tình trạng tăng tiết acid: lây truyền trực khuẩn môn vị là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra viêm loét đường ruột. Đây là loại xoắn khuẩn, sống trên lớp nhày niêm mạc dạ dày và gây ra bệnh này. Trong số những người bị viêm loét tá tràng thì tỉ lệ do vi khuẩn này gây ra tới 70 – 90%. Vi khuẩn thường lây truyền qua đồ đựng thực phẩm, bàn chải đánh răng và nụ hôn. Ăn thực phẩm không sạch cũng là một trong những nguyên nhân lây truyền vi khuẩn này.

Yếu tố tâm lý gây mất cân bằng cho chức năng dạ dày
Căng thẳng kéo dài: Trạng thái căng thẳng buồn phiền, tức giận sẽ nhanh chóng được khuếch tán tới các cơ quan trong cơ thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh thực vật gây mất cân bằng cho chức năng dạ dày, đường ruột; axit hydrochloric và pepsin tăng tiết khiến cho mạch máu dạ dày, môn vị co thắt, tầng bảo vệ niêm mạc dạ dày bị tổn thương, hình thành bệnh viêm loét dạ dày. Người bệnh thường bị đau khi công việc căng thẳng, lo lắng nhiều, rầu rĩ, tức giận hoặc sợ hãi.

Yếu tố tiết thực



  • No đói không đều: Khi đói, axit hydrochloric và các chất xúc tác trong dạ dày ở nồng độ khá cao dẫn tới tình trạng "tự tiêu hóa" niêm mạc. Khi ăn quá no lại dễ làm thương tổn "cơ chế" tự bảo vệ của bao tử vì vỏ bao tử nở to, thời gian thức ăn lưu lại trong dạ dày lâu. Khi ăn uống thất thường, không đúng bữa, không được nghỉ ngơi, bệnh sẽ dễ phát và tái phát.
  • Ăn tối quá no: Có một số người thường xuyên bổ sung dinh dưỡng tập trung vào buổi tối vì cả ngày đi làm, buổi trưa không có thời gian, hoặc có người quen ăn thêm gì đó trước lúc đi ngủ. Điều này sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ, ngủ không an giấc, dễ tăng cân. Đồng thời còn có thể kích thích niêm mạc dạ dày bài tiết quá nhiều axit hydrochloric, gây viêm loét tá tràng.
  • Ăn nhanh hoặc vừa ăn vừa xem ti vi: Thức ăn sau khi vào dạ dày sẽ trải qua các giai đoạn "ngâm mềm", nghiền nát, tiêu hoá. Nếu khi ăn nhai không kỹ, ăn nhanh nuốt vội, thức ăn chưa được nghiền nhỏ thì sẽ tăng thêm gánh nặng cho dạ dày kéo dài thời gian lưu giữ thức ăn trong dạ dày, dẫn tới tổn thương niêm mạc dạ dày. Ngoài ra, nhai chậm, nhai kỹ có thể tăng tiết dịch tụy, từ đó làm cho dịch mật và axit hydrochloric giảm, rất có lợi cho dạ dày.
  • Uống quá nhiều rượu: Rượu tác động trực tiếp lên niêm mạc bao tử. Ngoài ra còn có thể gây ra xơ gan và viêm tuyến tụỵ mãn tính, từ đó làm cho dạ dày thương tổn nặng thêm.


3. Bài thuốc điều trị viêm loét tá tràng hiệu quả

Bông cải xanh có tác dụng diệt khuẩn HP

Bông cải xanh hấp (không luộc) từ 2-3 phút (hấp hơi sống) rồi ăn, nếu hấp chín quá sẽ làm mất chất sulforaphane có tác dụng diệt khuẩn HP.

Bắp cải có chất vitamin U có tác dụng làm lành dạ dày
  • Cải bắp hấp (không luộc) từ 2-3 phút (hấp hơi sống) rồi ăn, nếu hấp chín quá sẽ làm mất chất vitamin U có tác dụng làm lành dạ dày.
  • Hoặc dùng nước ép bắp cải chữa viêm loét tá tràng: mỗi ngày uống 1/2 cốc nước bắp cải ép vào mỗi sáng sớm và trước khi đi ngủ, bệnh sẽ giảm rõ rệt vì trong bắp cải có chứa vitamin U có tác dụng chống loét dạ dày. Nước ép cải bắp chứa nhiều vitamin U có tác dụng chống viêm loét tá tràng.


Chè dây có tác dụng chống viêm

Chè dây có chứa một hoạt chất là flavonoid có tác dụng chống viêm nên chè dây có tác dụng giảm viêm niêm mạc bao tử, một tác dụng nữa của chè dây với bệnh nhân viêm loét bao tử – hành tá tràng là làm sạch/diệt khuẩn Helicobacter Pylori (HP), Chế phẩm Ampelop của Traphaco có tác dụng diệt khuẩn HP này.

Lá khôi có tác dụng giảm viêm loét tá tràng

kết hợp dùng lá Khôi (80g), lá Bồ công anh (40g) và lá Khổ sâm (12g), có thể gia thêm lá Cam thảo dây (20g) sắc uống.

Lá mơ có tác dụng kháng sinh đường ruột

Lá mơ giã nhuyễn lấy nước cốt uống chữa bệnh dạ dày. Dân gian hay dùng lá mơ làm thuốc chữa lỵ nhờ tinh dầu có tác dụng kháng sinh đường ruột. Họ còn lấy lá mơ phơi khô tán mịn nhồi chung bột gạo gói bánh ăn cho bổ bao tử và giúp tiêu hóa dễ dàng. Uống nước cốt thì sẽ gây kích ứng thêm không có lợi.

Nghệ có tác dụng chống loét bao tử

Nhiều người cho rằng nghệ đen tán thành trộn với mật ong chữa bệnh viêm loét dạ dày hay hơn cả nghệ vàng, vậy giữa nghệ đen và nghệ vàng chữa dạ dày thật sự cái nào đúng hơn


  • Nghệ vàng có tác dụng chống loét dạ dày giảm tiết dịch vị và nhờ tinh dầu nghệ có tính kiềm nên giúp làm giảm độ acid của dịch vị, nghệ vàng còn có tác dụng chống viêm và làm lành vết loét nên dân gian hay dùng chung với mật ong để chữa loét dạ dày do thừa dịch vị. Mật ong cũng có tác dụng làm êm dịu tránh kích ứng ở dạ dày.
  • Nghệ đen có tác dụng phá ứ tiêu tích mạnh nên không được dùng cho phụ nữ có thai, dùng nghệ đen chữa bế kinh, kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, ăn uống khó tiêu, đầy bụng, nôn mửa.


Nha đam có tác dụng kích thích tiêu hóa

Nhựa nha đam có tác dụng kích thích tiêu hóa, nhuận tràng, tẩy xổ, dùng chữa chứng táo bón, nó còn giúp ức chế men pepsin và acid hydrochloric không tiết ra nhiều gây viêm loét dạ dày. Mỗi ngày dùng khoảng 10g lá tươi, gọt vỏ, lấy lớp nhựa trong đun sôi trong nước rồi uống.

Chuối sứ xanh có tác dụng kích thích sự tăng trưởng của màng nhày lót bên trong dạ dày
Dùng quả chuối sứ xanh, không cần chuối hột, phơi khô ở nhiệt độ thấp rồi đem tán thành bột, dùng chuối chín chấm vào bột rồi ăn hoặc pha nước uống, chuối có tác dụng kích thích sự tăng trưởng của màng nhày lót bên trong dạ dày làm cho màng nhày dày lên và lành các vết loét. Mỗi ngày cho vào khẩu phần ăn một ít bột chuối sẽ tránh viêm loét dạ dày.


4. Lời khuyên giành cho bạn để chữa bệnh an toàn và hiệu quả nhất

Căn nguyên gây ra bệnh viêm loét dạ dày khi yếu tố bảo vệ dạ dàyyếu tố tấn công dạ dày mất cân bằng sẽ xảy ra bệnh viêm loét dạ dày tá tràng.

Y học cổ truyền quan niệm, khí huyết trong con người phải lưu thông thì “âm dương mới cân bằng”, chức năng các tạng phủ mới bình thường và cơ thể mới khỏe mạnh. Nếu sự lưu thông khí huyết bị cản trở sẽ dẫn đến ứ tắc, gây đau yếu bởi “bất thông tất thống”.

Do đó, nguyên lí trị bệnh của Noãn Vị Ẩm là làm cho khí huyết được lưu thông, “thông bất thống” sẽ hết đau. Tuy vậy, muốn huyết mạch thông suốt còn phụ thuộc vào khí, vì “khí là soái của huyết”, “khí có hành” thì “huyết mới hành”, “khí tắc thì huyết sẽ bị trệ”.



Kế thừa lý thuyết cân bằng trong Đông y kết hợp với tiến bộ không ngừng của ngành y dược học ngày nay, từ năm 2015, bệnh nhân viêm loét dạ dày đã có thêm một lựa chọn khác, an toàn và có hiệu quả kết hợp. Đó là sản phẩm Đông y chuyên biệt dành cho người mắc bệnh dạ dày. Có nguồn gốc từ bài thuốc Đông y gia truyền hơn 50 năm của phòng khám Lương Y Trần Anh Khuyên với 5 thành phần, được bào chế theo phương cách đặc biệt, đảm bảo Noãn Vị Ẩm có tác dụng sâu tận căn nguyên bệnh chứ không đơn thuần chỉ làm giảm các triệu chứng bệnh tạm thời, lại được bào chế thành dạng viên uống tiện lợi, sản phẩm là lựa chọn ưu việt cho bệnh nhân mắc các bệnh dạ dày nói chung và bệnh viêm tá tràng, hành tá tràng nói riêng. Không còn phải uống nhiều loại cùng lúc, không còn phải lo về tác dụng phụ, hết đau dạ dày, liền vết viêm loét, ăn ngon, ngủ tốt – đó là những lý do sản phẩm được người dân Hà Nội tin dùng hơn 50 năm qua.







Công Ty Cổ Phần Y Dược An Duy

ĐC: Số 78, tổ 3, khu Tân Bình, Thị Trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

Tổng đài miễn cước: 1800.6856– Hotline: 097.168.7373

Sản phẩm được bán tại các nhà thuốc toàn miền Bắc
 

Bài tương tự