Sùi mào gà là một căn bệnh xã hội nguy hiểm, dễ lây lan khi chúng ta quan hệ tình dục không lành mạnh. Nếu không điều trị kịp thời và dứt điểm, sùi mào gà có thể gây ra những ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe của người bệnh và làm ảnh hưởng chung tới cả cộng đồng. Vậy nên khám chữa bệnh sùi mào gà ở đâu để chóng khỏi bệnh?
Tác nhân gây bệnh sùi mào gà
Nói về tác nhân gây bệnh sùi mào gà, bác sĩ Đặng Tuấn Trình, chuyên khoa Nam học – Ngoại, tiết niệu, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội cho biết sùi mào gà là bệnh do virus Human papiloma (HPV) – một loại virus gây u nhú ở người gây ra. Hiện có khoảng 100 type virus HPV, trong đó 20-30 type có thể gây bệnh sùi mào gà.
Ngoài việc lây truyền qua đường tình dục không an toàn, bệnh sùi mào gà có thể lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp do dùng chung đồ với người mắc bệnh như quần áo, khăn mặt, bàn chải đánh răng, bồn cầu… Lúc này, HPV xâm nhập qua các trầy xước, các vết thương hở hoặc qua niêm mạc miệng, mắt…vào cơ thể và gây bệnh. Người mẹ mang thai nếu bị sùi mào gà cũng có thể lây nhiễm virus HPV cho con nếu sinh qua đường âm đạo.
Khác với những căn bệnh xã hội khác, sùi mào gà có thời gian ủ bệnh khá lâu, từ 2 – 9 tháng. Trong thời gian này, người bệnh hầu như không có triệu chứng rõ ràng nên việc phát hiện bệnh và phòng lây nhiễm là rất khó. Tùy thuộc vào sức đề kháng và sức khỏe của từng người mà bệnh sẽ phát vào những thời điểm thích hợp.
Dấu hiệu nhận biết sùi mào gà
Dấu hiệu ban đầu để nhận biết sùi mào gà chính là sự xuất hiện các nốt u nhú, sần mềm màu da, hồng hoặc nâu với kích thước nhỏ, từ 1 – 2mm. Tổn thương này thường có hình đĩa bẹt hoặc có thể là hình tròn với bề mặt ráp khiến bệnh nhân có cảm giác khó chịu.
Vị trí các tổn thương của sùi mào gà thường gặp nhất là ở phần dây hãm, rãnh bao quy đầu, dương vật và bìu của nam giới;còn ở nữ giới chúng thường xuất hiện ở mép hoặc bên trong âm đạo, khu vực đáy chậu, cổ tử cung… Nếu người bệnh bị lây nhiễm virus HPV ở miệng và hậu môn do quan hệ qua những con đường này thì những tổn thương sẽ xuất hiện ở chính tại vị trí lây nhiễm.
Theo thời gian, các nốt sùi mào gà sẽ phát triển hơn cả về kích thước và số lượng, chúng có xu hướng tập trung lại thành từng cụm với kích thước lên đến vài cm. Khi quan sát bằng mắt thường có thể thấy các tổn thương này nhìn giống hoa mào gà hay súp lơ.
Nếu dùng tay ấn vào sẽ thấy chảy mủ, có mùi hôi khó chịu kèm cảm giác đau đớn. Đặc biệt, nếu gặp sang chấn hoặc trầy xước da, người bệnh sẽ thấy cảm giác ngứa, chảy máu và có mùi hôi thối. Sùi mào gà giai đoạn đầu thường không có những biểu hiện ở niệu đạo nhưng đến khi bệnh ngày càng nặng hơn có thể khiến cho người bệnh bị đi tiểu ra máu và đường niệu đạo của người bệnh có thể sẽ bị tắc nếu kích thước nốt sùi quá to.
Nguồn: 38camhoi.vn
Nếu có bất kỳ câu hỏi gì về bệnh sùi mào gà hay bệnh xã hội, các bạn có thể truy cập website 38camhoi.vn để được các chuyên gia tư vấn miễn phí
Tác nhân gây bệnh sùi mào gà
Nói về tác nhân gây bệnh sùi mào gà, bác sĩ Đặng Tuấn Trình, chuyên khoa Nam học – Ngoại, tiết niệu, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội cho biết sùi mào gà là bệnh do virus Human papiloma (HPV) – một loại virus gây u nhú ở người gây ra. Hiện có khoảng 100 type virus HPV, trong đó 20-30 type có thể gây bệnh sùi mào gà.
Ngoài việc lây truyền qua đường tình dục không an toàn, bệnh sùi mào gà có thể lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp do dùng chung đồ với người mắc bệnh như quần áo, khăn mặt, bàn chải đánh răng, bồn cầu… Lúc này, HPV xâm nhập qua các trầy xước, các vết thương hở hoặc qua niêm mạc miệng, mắt…vào cơ thể và gây bệnh. Người mẹ mang thai nếu bị sùi mào gà cũng có thể lây nhiễm virus HPV cho con nếu sinh qua đường âm đạo.
Khác với những căn bệnh xã hội khác, sùi mào gà có thời gian ủ bệnh khá lâu, từ 2 – 9 tháng. Trong thời gian này, người bệnh hầu như không có triệu chứng rõ ràng nên việc phát hiện bệnh và phòng lây nhiễm là rất khó. Tùy thuộc vào sức đề kháng và sức khỏe của từng người mà bệnh sẽ phát vào những thời điểm thích hợp.
Dấu hiệu nhận biết sùi mào gà
Dấu hiệu ban đầu để nhận biết sùi mào gà chính là sự xuất hiện các nốt u nhú, sần mềm màu da, hồng hoặc nâu với kích thước nhỏ, từ 1 – 2mm. Tổn thương này thường có hình đĩa bẹt hoặc có thể là hình tròn với bề mặt ráp khiến bệnh nhân có cảm giác khó chịu.
Vị trí các tổn thương của sùi mào gà thường gặp nhất là ở phần dây hãm, rãnh bao quy đầu, dương vật và bìu của nam giới;còn ở nữ giới chúng thường xuất hiện ở mép hoặc bên trong âm đạo, khu vực đáy chậu, cổ tử cung… Nếu người bệnh bị lây nhiễm virus HPV ở miệng và hậu môn do quan hệ qua những con đường này thì những tổn thương sẽ xuất hiện ở chính tại vị trí lây nhiễm.
Theo thời gian, các nốt sùi mào gà sẽ phát triển hơn cả về kích thước và số lượng, chúng có xu hướng tập trung lại thành từng cụm với kích thước lên đến vài cm. Khi quan sát bằng mắt thường có thể thấy các tổn thương này nhìn giống hoa mào gà hay súp lơ.
Nếu dùng tay ấn vào sẽ thấy chảy mủ, có mùi hôi khó chịu kèm cảm giác đau đớn. Đặc biệt, nếu gặp sang chấn hoặc trầy xước da, người bệnh sẽ thấy cảm giác ngứa, chảy máu và có mùi hôi thối. Sùi mào gà giai đoạn đầu thường không có những biểu hiện ở niệu đạo nhưng đến khi bệnh ngày càng nặng hơn có thể khiến cho người bệnh bị đi tiểu ra máu và đường niệu đạo của người bệnh có thể sẽ bị tắc nếu kích thước nốt sùi quá to.
Nguồn: 38camhoi.vn
Nếu có bất kỳ câu hỏi gì về bệnh sùi mào gà hay bệnh xã hội, các bạn có thể truy cập website 38camhoi.vn để được các chuyên gia tư vấn miễn phí