V
vnsuckhoe5
Guest
Muốn hóa giải những rào cản tâm lý của người bệnh, đồng thời là chỗ dựa vững chắc cho họ, trước hết gia đình cần phải kiên nhẫn. Hồi phục không phải là chuyện “ngày một ngày hai”, vì thế chúng ta nên chấp nhận thực tế rằng đây sẽ là cả một quá trình dai dẳng. Hãy kiên nhẫn thuyết phục, động viên và hỗ trợ bệnh nhân luyện tập vật lý trị liệu để tạo đà tiến đến phục hồi vận động. Khi chức năng vận động được phục hồi, áp lực tâm lý đối diện với tình trạng thể chất đi xuống lập tức được hóa giải. Thêm vào đó, vận động còn giúp phòng tránh hiệu quả những triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân tai biến như cao huyết áp, béo phì, táo bón, loét tì đè…
Về cơ bản, bệnh nhân tai biến thường có mặc cảm rằng mình đang là gánh nặng khi phải để người thân chăm sóc nên thường buồn bực, tự ti. Cảm giác này cũng dễ hiểu khi một người chuyển từ trạng thái hoàn toàn tự chủ qua tình trạng phụ thuộc vào sự chăm sóc của người khác. Do đó, tính tự chủ cũng là một trong những phương pháp hiệu quả giúp giải tỏa tâm lý tiêu cực ở bệnh nhân tai biến. Ngoài tự chủ trong các hoạt động đơn giản như ăn uống, rửa mặt, thay quần áo…gia đình nên thể hiện sự quan tâm tinh tế bằng cách khuyến khích họ tự chủ, trong vấn đề nhạy cảm như vệ sinh.
Sản phẩm phòng ngừa và hỗ trợ điều trị tai biến mạch máu não: An Cung Ngưu Hoàng Rùa Vàng"'>>> Sản phẩm phòng ngừa và hỗ trợ điều trị tai biến mạch máu não: An Cung Ngưu Hoàng Hoàn Hiệu Rùa Vàng
Một trong những phương pháp rèn luyện tính tự chủ trong vệ sinh chính là lựa chọn sản phẩm chăm sóc vệ sinh phù hợp với khả năng vận động của người bệnh. Tại Nhật Bản – đất nước tiên phong trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, những bệnh nhân tai biến đang trong giai đoạn tập đi được khuyến khích mặc tã quần. Với thiết kế như quần lót, có thun hông mềm mại ôm sát cơ thể, tã quần giúp khắc phục tình trạng không kiểm soát được khi chưa đến kịp nhà vệ sinh, giúp bệnh nhân tai biến thoải mái và tự tin trong từng bước đi, quá trình hồi phục vì thế cũng được rút ngắn.
Đồng hành cùng người bệnh sau tai biến là một quá trình dài nhiều áp lực, nhưng bằng tình yêu thương và sự quan tâm tinh tế, chúng ta hoàn toàn có thể hoá giải những xáo trộn trong tâm lý của người bệnh, từ đó phục hồi thể chất, sớm tái hòa nhập với cuộc sống bình thường.
Về cơ bản, bệnh nhân tai biến thường có mặc cảm rằng mình đang là gánh nặng khi phải để người thân chăm sóc nên thường buồn bực, tự ti. Cảm giác này cũng dễ hiểu khi một người chuyển từ trạng thái hoàn toàn tự chủ qua tình trạng phụ thuộc vào sự chăm sóc của người khác. Do đó, tính tự chủ cũng là một trong những phương pháp hiệu quả giúp giải tỏa tâm lý tiêu cực ở bệnh nhân tai biến. Ngoài tự chủ trong các hoạt động đơn giản như ăn uống, rửa mặt, thay quần áo…gia đình nên thể hiện sự quan tâm tinh tế bằng cách khuyến khích họ tự chủ, trong vấn đề nhạy cảm như vệ sinh.
Sản phẩm phòng ngừa và hỗ trợ điều trị tai biến mạch máu não: An Cung Ngưu Hoàng Rùa Vàng"'>>> Sản phẩm phòng ngừa và hỗ trợ điều trị tai biến mạch máu não: An Cung Ngưu Hoàng Hoàn Hiệu Rùa Vàng
Một trong những phương pháp rèn luyện tính tự chủ trong vệ sinh chính là lựa chọn sản phẩm chăm sóc vệ sinh phù hợp với khả năng vận động của người bệnh. Tại Nhật Bản – đất nước tiên phong trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, những bệnh nhân tai biến đang trong giai đoạn tập đi được khuyến khích mặc tã quần. Với thiết kế như quần lót, có thun hông mềm mại ôm sát cơ thể, tã quần giúp khắc phục tình trạng không kiểm soát được khi chưa đến kịp nhà vệ sinh, giúp bệnh nhân tai biến thoải mái và tự tin trong từng bước đi, quá trình hồi phục vì thế cũng được rút ngắn.
Đồng hành cùng người bệnh sau tai biến là một quá trình dài nhiều áp lực, nhưng bằng tình yêu thương và sự quan tâm tinh tế, chúng ta hoàn toàn có thể hoá giải những xáo trộn trong tâm lý của người bệnh, từ đó phục hồi thể chất, sớm tái hòa nhập với cuộc sống bình thường.